CO2 + 2Mg → 2MgO + C Phương trình cân bằng phân hủy của CO2 như thế nào? sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cũng như giải đáp thắc mắc cho các bạn cách viết phương trình hóa học khi phân hủy chất Cacbon dioxit. Xin mời các bạn cùng tìm hiểu.
Xem thêm các phương trình phản ứng cân bằng của CO2:
Phương trình phân hủy CO2:
CO2 + 2Mg → 2MgO + C
CO2 bền, ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh
Khí CO2 không tham gia phản ứng cháy và hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C. Ngoài ra, CO2 có thể bị phân hủy tại nhiệt độ cao 2000 độ C thành CO và O2.
Trong đó
CO2 là Cacbon dioxit
Mg là magie
MgO là Magie oxit
C là cacbon
Hiện tượng xảy ra:
Trong phản ứng hóa học này chúng ta quan sát xem các chất tham gia phản ứng đã mất chưa, và những chất tạo thành MgO là Magie oxit, C là cacbon.
Tính chất hóa học của MgO – Magie Oxit là gì?
MgO là hóa chất có màu trắng, không màu và tan được trong nước cũng như trong axit, amoniac nhưng không hòa tan được trong ancol.của MgO làKhối lượng mol của MgO là 40,3044 g/mol.
Khối lượng riêng của MgO là 3,58 g/cm³.Điểm nóng chảy của MgO là 2.852 °C (3.125 K; 5.166 °F).Điểm sôi của MgO là 3.600 °C (3.870 K; 6.510 °F).
Độ hòa tan trong nước của MgO là 0,0086 g/100 mL (30 °C).
Magie Oxit có thể tác dụng với Axit
2HCl + MgO ⟶ H2O + MgCl2.H2SO4 + MgO ⟶ H2O + MgSO4.2HNO3 + MgO ⟶ H2O + Mg(NO3)2.
Magie Oxit có thể tác dụng với các Oxit
Al2O3 + MgO ⟶ MgAl2O4.P2O5 + 2MgO ⟶ Mg2P2O7.2CaO + 2MgO + FeSi ⟶ Fe + 2Mg + Ca2SiO4.
Magie Oxit có thể tác dụng với nước.
H2O + MgO ⟶ Mg(OH)2
Điều kiện: Nhiệt độ: 100-125°C.