HCl

2HCl + Na2SO3 → H2O + 2NaCl + SO2 Cân bằng phương trình phản ứng

2HCl + Na2SO3 → H2O + 2NaCl + SO2 Viết phương trình phản ứng cân bằng Khi HCl tác dụng với Na2SO3 Cũng như phương trình ion Na2SO3 + HCl. Bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách viết cân bằng phương trình phản ứng sao cho đúng khi HCl tác dụng với Na2SO3 để tạo ra SO2, Hi vọng bài này sẽ giúp ích được cho các em kiến thức quan trọng để vận dụng vào làm bài tập cũng như ứng dụng trong phòng thí nghiệm.

Phương trình phản ứng hóa học cân bằng :

2HCl  Na2SO3  →  H2O 2NaCl  SO2
axit clohidric natri sulfit nước Natri Clorua lưu hùynh dioxit
Lỏng không màu Lỏng Lỏng không màu Lỏng không màu Khí
Axit Muối Muối

Phương trình ion rút gọn Na2SO3 + HCl

Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:

2Na+ + SO32- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2O + SO2 ↑

Điều kiện phản ứng : Điều kiện thường

Xem thêm các phương trình phản ứng khác :

Cách thực hiện phản ứng

– Nhỏ HCl vào ôngs nghiệm chứa Na2SO3 ta thấy hiện tượng  Có khí không màu, mùi hắc thoát ra.

Bạn có biết

– Na2SO3 phản ứng với các axit như H2SO4, HBr… đều giải phóng khí.

Các phương trình điều chế HCl :

– HCN + C2H5Cl ⟶ HCl + C2H5CN

– HClO2 + HClO ⟶ HCl + HClO3

– H2O + ICl ⟶ HCl + HIO

– Na2SO3 + HClO ⟶ HCl + Na2SO4

HCl

HCl là chất gì?

Axit Clohidric là một hợp chất vô cơ có tính axit mạnh. Nó tồn tại ở 2 dạng đó là lỏng và khí. Axit Clohidric có công thức hóa học là HCL và có các tên gọi khác như Axit clohyđric, Axit hiđrocloric, Axit muriatic, Cloran.

Axit hcl à một loại axit được sử dụng trong ngành công nghiệp dược phẩm, hóa học và trong xây dựng các chế phẩm, …

Tuy nhiên, HCl có khả năng ăn mòn các mô con người, gây tổn thương cơ quan hô hấp, mắt, da và ruột.

TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA HCL

Tính chất vật lý của HCL

Đối với dạng khí, HCL tồn tại không màu, mùi xốc, tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh HCl; Nặng hơn không khí.
Đối với Dung dịch, axit HCl loãng không màu, dung dịch HCl đậm đặc nhất có nồng độ tối đa là 40% và mang màu vàng ngả xanh lá. Ở dạng đậm đặc axit này có thể tạo thành các sương mù axit.
Độ hòa tan trong nước: 725 g / L ở 20 ° C.
Trọng lượng phân tử: 36,5 g / mol.
HCL là dung dịch không dễ bốc cháy nhưng dễ bay hơi.

Tính chất hóa học của HCL

Đổi màu chỉ thị màu.

Khi cho quỳ tím vào dung dịch HCL ta thấy hiện tượng giấy quỳ tím hóa sang đỏ. Đây là một trong những dấu hiệu dùng để nhận biết HCL .
HCL tác dụng với bazơ để tạo thành muối và nước.

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
HCL tác dụng với oxit kim loại sẽ tạo ra sản phẩm muối và nước với đặc điểm là kim loại sẽ giữ nguyên hóa trị.

Fe3O4 + 8HCl → 4H2O + FeCl2 + 2FeCl3
CuO+ 2HCl → CuCl2 + H2O
HCL tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học ( trừ Pb) tạo thành muối và giải phóng khí hydro.

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
HCL Tác dụng với muối cho ra sản phẩm là muối mới và axit mới.

Na2CO­3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
HCL vừa mang trong mình tính oxi hóa vừa mang tính khử

Tính oxi hóa được thể hiện khi HCL tác dụng với các kim loại đứng trước H2.

MgO + 2H+1Cl → Fe+2Cl2 + H20
Tính khử được thể hiện khi HCL tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3, …

2KMn+7O4 + 16H+1Cl → 2KCl + 2Mn+2Cl2 + 5Cl20 + 6H2O.