Bảng mã lỗi máy lạnh Electrolux Inverter

Bảng mã lỗi máy lạnh Electrolux Inverter Mới nhất 2023

Hãng Máy lạnh Electrolux Inverter là hãng máy lạnh nổi tiếng hiện nay được rất nhiều người sử dụng, tuy nhiên trong quá trình sử dụng thường xuất hiện nhiều lỗi khác nhau mà ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của các bạn. Để tìm hiểu nguyên nhân và cách xử lý các lỗi của máy lạnh đó svnckh xin gửi đến các bạn Bảng mã lỗi máy lạnh Electrolux Inverter Mới nhất 2023, Mời các bạn cùng tham khảo.

Tìm hiểu thêm :

Máy lạnh Electrolux Inverter được tin dùng vì lý do gì?

Tại thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều thương hiệu máy lạnh từ ngoại nhập đến thương hiệu Việt nhưng điều hoà Electrolux Inverter vẫn được rất nhiều người lựa chọn bởi những lý do sau:

  • Thương hiệu máy lạnh đến từ Châu Âu
  • Có khả năng làm lạnh nhanh với nhiều công nghệ hiện đại
  • Tiết kiệm điện năng vượt trội với dòng máy lạnh Inverter
  • Nhiều chế độ đáp ứng được tối đa nhu cầu sử dụng
  • Khả năng khử khuẩn giúp luồng không khí luôn trong lành
  • Ít bị lỗi vặt
  • Trung tâm bảo hành rộng khắp cả nước

Bảng mã lỗi máy lạnh Electrolux Inverter

Cách kiểm tra mã lỗi điều hòa Electrolux

– Tính năng báo lỗi tự động sẽ xuất hiện trên màn hình LCD của điều hòa Electrolux. Khi máy hoạt động sai hoặc có lỗi kỹ thuật xảy ra trong quá trình sử dụng, thiết bị sẽ cảnh báo, giúp cho người dùng phát hiện sớm những lỗi sai và bảo trì kịp thời.

– Cách kiểm tra lỗi để so sánh với bảng mã lỗi điều hòa Electrolux như sau:

+ Bước 1: Hướng điều khiển điều hòa về bộ cảm biến dàn lạnh

+ Bước 2: Bấm và giữ nút “CHK” hoặc nút “Check” cho đến khi màn hình hiển thị 2 số “00”

+ Bước 3: Nhấn nút mũi tên lên xuống, mỗi lần nhấn nút điều khiển sẽ hiển thị lỗi. Khi đó hãy so sánh với bảng mã lỗi để tìm ra nguyên nhân hư hỏng mà sản phẩm đang gặp phải.

Tổng hợp bảng mã lỗi điều hòa Electrolux inverter, thường đầy đủ nhất

  • Mã lỗi E1: Lỗi cảm biến nhiệt độ phòng
  • Mã lỗi E2: Bảo vệ chống đóng băng
  • Mã lỗi E3: Môi chất lạnh bị tắc nghẽn hoặc rò rỉ
  • Mã lỗi E4: Bảo vệ máy nén xả nhiệt độ cao
  • Mã lỗi E5: Bảo vệ quá dòng AC
  • Mã lỗi E6: Lỗi giao tiếp giữa dàn lạnh và dàn nóng
  • Mã lỗi E7: Lỗi cảm biến dàn nóng
  • Mã lỗi E8, H4: Cảnh báo nhiệt độ cao
  • Mã lỗi H6: Không có phản hồi từ động cơ (motor) quạt dàn lạnh
  • Mã lỗi LP: Lỗi giữa dàn nóng và dàn lạnh
  • Mã lỗi L3: Lỗi động cơ quạt dàn nóng
  • Mã lỗi L9: Bảo vệ dòng điện
  • Mã lỗi Fo: Môi chất làm lạnh tích tụ
  • Mã lỗi F1: Cảm biến trong phòng bị hở hoặc ngắn mạch
  • Mã lỗi F2: Cảm biến đường ống dàn lạnh bị hở hoặc ngắn mạch
  • Mã lỗi F3: Cảm biến dàn nóng bị hở hoặc ngắn mạch
  • Mã lỗi F4: Cảm biến đường ống dàn nóng bị hở hoặc ngắn mạch
  • Mã lỗi F5: Cảm biến xả bị hở hoặc ngắn mạch
  • Mã lỗi F6: Giới hạn quá tải / sụt
  • Mã lỗi F8: Giới hạn quá dòng / sụt
  • Mã lỗi F9: Cảnh báo nhiệt độ xả cao
  • Mã lỗi FH: Giới hạn chống đóng băng
  • Mã lỗi H1: Rã đông
  • Mã lỗi H3: Bảo vệ chống quá tải máy nén
  • Mã lỗi H5: Bảo vệ IPM
  • Mã lỗi HC: Bảo vệ PFC
  • Mã lỗi EE: Lỗi EEPROM
  • Mã lỗi PH: Bảo vệ điện áp PN cao
  • Mã lỗi PL: Bảo vệ điện áp PL thấp
  • Mã lỗi U7: Lỗi bất thường van 4 chiều
  • Mã lỗi Po: Tần số thấp máy nén ở chế độ chạy thử
  • Mã lỗi P1: Tần số định mức máy nén ở chế độ chạy thử
  • Mã lỗi P2: Tần số tối đa máy nén ở chế độ chạy thử
  • Mã lỗi P3: Tần số trung bình máy nén ở chế độ chạy thử
  • Mã lỗi LU: Cảnh báo công suất
  • Mã lỗi EU: Cảnh báo nhiệt độ

– Bên trên chính là toàn bộ những mã lỗi thường gặp phải trong quá trình sử dụng có thể giúp ích cho bạn trong quá trình sửa chữa mã lỗi.

– Nếu máy lạnh nhà bạn gặp phải một trong những lỗi ở trên mà bạn không xử lý được hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số Điện thoại: 0903 497 269 – Hotline: 024 2230 5688 đặt lịch sửa chữa điều hòa sớm nhé.