CuO + 2H3PO4 Đây là Phản ứng trung hoà, CuO (Đồng (II) oxit) phản ứng với H3PO4 (axit photphoric) để tạo ra Cu3(PO4)2 (Đồng(II) photphat) dười điều kiện phản ứng là Nhiệt độ: nhiệt độ cao. Svnckh củng cố lại kiến thức cơ bản giúp các bạn giải quyết các bài tập khó cũng như các thí nghiệm trong thời gian ngắn nhất, Mời các bạn cùng xem.
Viết phương trình phản ứng hóa học
3CuO | + | 2H3PO4 | → | Cu3(PO4)2 |
Đồng (II) oxit | axit photphoric | Đồng(II) photphat | ||
rắn màu đen | lỏng không màu | lỏng, màu xanh |
Điều kiện phương trình : Nhiệt độ cao
Thực hiện phương trình : Cho CuO (Đồng (II) oxit) tác dụng H3PO4 (axit photphoric) và tạo ra chất Cu3(PO4)2 (Đồng(II) photphat).
Hiện tượng phản ứng : Thu được dung dịch màu xanh, bột CuO tan dần
Tính chất lý hóa của CuO :
Tính chất vật lí
+ CuO ở thể rắng, có dạng bột màu đen (Kích thước hạt này thương rơi vào khoảng 30-50nm). Vì là chất rắn nên CuO không tan trong nước. Ngoài ra, nóng chảy ở nhiệt độ cao (khoảng 1448 độ C).
+ Cách nhận biết: Thực hiện dẫn khí H2 qua bột oxit đồng có màu đen, đun nóng. Sau đó, để một thời gian thì thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ (màu đỏ lúc này là của đồng Cu).
Tính chất hóa học
– Có đầy đủ tính chất hóa học của một oxit bazơ.
– Dễ bị khử về kim loại đồng.
a. Tác dụng với axít
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
b. Tác dụng với oxit axit
3CuO + P2O5 → Cu3(PO4)2
c. Tác dụng với các chất khử mạnh: H2, C, CO…
H2 + CuO (DK: to) → H2O + Cu
CO + CuO (DK: to) → CO2 + Cu
Ứng dụng
– Trong thủy tinh,gốm
– Đồng(II) oxit được dùng trong vật liệu gốm để làm chất tạo màu sắc. Trong môi trường ôxy hoá bình thường, CuO không bị khử thành Cu2O và nó tạo màu xanh lá trong cho men.
– Oxit đồng là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng crazing do hệ số giãn nở nhiệt cao.
– CuO trong men bari/thiếc/natri cho màu xanh lam. K2O có thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.
Xem thêm tại đây :