cấu tạo NaHCO3

Phương trình hóa học dạng phân tử NaHCO3 + H2SO4→ Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

NaHCO3 + H2SO4→ Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O Phương trình hóa học dạng phân tử. Sau bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách cân bằng phương trình khi NaHCO3 tác dụng với H2SO4. Hi vọng ở bài viết này sẽ giúp ích được cho các em học sinh những kiến thức cơ bản nhất, Mời các bạn cùng tham khảo.

Xem thêm các phương trình cân bằng:

NaHCO3 – Natri bicacbonat (Hay còn gọi là baking soda) là chất rắn màu trắng, thường có dạng tinh thể. Hợp chất này khá giống bột, vị hơi mặn và có tính kiềm tương tự như một số loại soda sử dụng trong tẩy rửa (đặc biệt là Na2CO3). Vì thế có thể sử dụng baking soda này như một chất tẩy rửa. Về tính chất, khác với một số loại muối hidrocacbonat hoặc muối của các kim loại kiềm, baking soda thường ít tan trong nước và trong một số trường hợp có thể coi là không tan.

cấu tạo NaHCO3

Phương trình phản ứng phân tử NaHCO3 + H2SO4:

NaHCO3 + H2SO4→ Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Phương trình ion rút gọn NaHCO3 + H2SO4:

HCO3- + H+ → CO2 + H2O

Khi cho NaHCO3 tác dụng với H2SO4 tạo ra CO2  ở điều kiện bình thường

Hiện tượng phản ứng khi cho dung dịch NaHCO3 tác dụng H2SO4

Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng H2SO4 thấy xuất hiện khí không màu thoát ra

Trong trường hợp này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm H2O (nước), Na2SO4 (natri sulfat), CO2 (Cacbon dioxit), được sinh ra

Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia H2SO4 (axit sulfuric), NaHCO3 (natri hidrocacbonat), biến mất.

Các phương trình điều chế NaHCO3 :

H2O + Na2CO3 —> NaOH + NaHCO3

HCl + Na2CO3 —> NaHCO3 + NaCl

Na2CO3 + H2CO3 —> 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 —> CaCO3 + 2NaHCO3