ứng dụng NH3

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 Cân bằng phương trình phản ứng

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 phương trình phản ứng hóa học tác dụng giữa muối amoni clorua và bari hidroxit để tạo ra được dung dịch amoniac. Chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách cân bằng được phương trình hóa học chuẩn xác nhất để giúp các em hiểu và giải được các bài tập liên quan có chứa dung dịch amoniac.

Amoniac bắt nguồn từ tiếng Pháp ammoniac và được phiên dịch ra tiếng việt là a-mô-ni-ắc. Đây là một hợp chất vô cơ có công thức phân tử là NH3. Amoniac là một hợp chất vô cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tử nitơ và 1 nguyên tử hidro tạo thành liên kết kém bền.

NH3H2O

Phương trình phản ứng cân bằng :

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + 2NH3

Các phương trình khác của NH3 :

Trong phương trình này không cần điều kiện hay chất xúc tác thì phản ứng vẫn xảy ra.

Bắt đầu thí nghiệm :

Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với Bari hidroxit ta thấy xuất hiện mùi khai của dung dịch amoniac.

Thông tin thêm :

Tương tự Ba(OH)2, các bazơ khác như NaOH, KOH, Ca(OH)2 cũng có phản ứng với NH4Cl tạo khí NH3.

ĐIỀU CHẾ NH3 NHƯ THẾ NÀO ?

NH3 được điều chế theo 2 cách đó là:

Trong phòng thí nghiệm:

2NH4Cl + Ca(OH)2 → NH3 + CaCl2 + H2
Trong công nghiệp:

CH4 + H2O < == > CO + 3H2 (xúc tác Ni, nhiệt độ cao)
N2 + 3H2 < == > 2NH3 (ΔH = –92 kJ/mol)

Tác hại của amoniac

Khí amoniac với nồng độ đậm đặc rất nguy hiểm đối với sức khỏe con người. Cụ thể:

Hít phải: gây bỏng niêm mạc mũi, cổ họng và đường hô hấp. Điều này làm phá hủy đường thở dẫn đến suy hô hấp. Vì amoniac có tính ăn mòn.
Tiếp xúc trực tiếp: da, mắt, họng, phổi có thể bị bỏng rất nặng. Những vết bỏng có thể gây mù vĩnh viễn, bệnh phổi, hoặc tử vong.
Nuốt phải: Vô tình nuốt phải amoniac đậm đặc có thể bỏng ở miệng, cổ họng và dạ dày, đau dạ dày nghiêm trọng, gây nôn.

ứng dụng NH3
Xử lý khi ngộ độc amoniac
Amoniac nồng độ cao rất độc với con người tuy nhiên không phải ai cũng biết cách xử lý khi tiếp xúc và bị ngộ độc khí amoniac. Dưới đây là những cách sơ cứu khi bị ngộ độc amoniac:

Khi hít phải khí amoniac nhanh chóng di chuyển nạn nhân đến nơi thoáng khí, cởi sạch quần áo dính amoniac.
Súc sạch miệng với nước sạch trong trường hợp nuốt phải amoniac. Cho nạn nhân uống 1-2 cốc sữa.
Tiếp xúc với dd amoniac thì rửa sạch amoniac dính trên da với xà phòng và nước, rửa mắt sạch với nhiều nước.
Sau cùng là đưa nạn đến trạm y tế hoặc bệnh viện để cứu chữa.