Fe(OH)3 có màu gì

3H2O + 3NH3 + FeCl3 → 3NH4Cl + Fe(OH)3 Phương trình hóa học cân bằng

Trong quá trình học môn hóa cũng như làm bài tập, làm thí nghiệm các bạn đã biết điều chế NH3 bằng những cách nào để từ NH3 ra Fe(OH)3. Bài này chúng tôi sẽ giới thiệu cũng như gửi đến các bạn Phương trình hóa học đã cân bằng phản ứng 3H2O + 3NH3 + FeCl3 → 3NH4Cl + Fe(OH)3, Mời các bạn cùng theo dõi.

Đôi nét về Fe(OH)3 :

– Fe(OH)3 là một hidroxit tạo bởi Fe3+ và có nhóm OH. Hợp chất này tồn tại ở trạng thái rắn và có màu nâu đỏ.

– Fe(OH)3 có tên gọi là Sắt(III) Hidroxit và Ferric Hydroxit . Ngoài ra Sắt(III) Hidroxit còn được gọi với tên gọi khác là Sắt oxit vàng hoặc Pigment Yellow 42. Sắt(III) hidroxit cũng là một dạng trihydrat của hợp chất sắt(III) oxit, Fe2O3.3H2O.

Fe(OH)3 có màu gì

Phương trình phản ứng cân bằng 

3H2O + 3NH3 + FeCl3 → 3NH4Cl + Fe(OH)3

Trong đó :

H2O là nước

NH3 là Bazơ amoniac

FeCl3 là muối Sắt triclorua

NH4Cl là muối amoni clorua

Fe(OH)3 là Bazơ Sắt(III) hidroxit

Không có điều kiện kèm theo khi phản ứng xảy ra.

Tiến hành thí nghiệm :

  • Cho NH3 tác dụng với FeCl3 trong nước ta thấy xuất hiện Màu vàng nâu của dung dịch Sắt III clorua (FeCl3) nhạt dần và xuất hiện kết tủa nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3).

Xem thêm các phương trình phản ứng khác:

Tính chất của Fe(OH)3 :

Fe(OH) mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ không tan.

– Bị nhiệt phân:

PTHH: 2Fe(OH)3 → Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

– Tác dụng với axit

PTHH: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

PTHH: Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O

Điều chế Ferric Hydroxit

Cho dung dịch bazơ vào trong dung dịch muối sắt (III)

PTHH: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ +3NaCl

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3 ↓ +3BaCl2

Chú ý :