Điện phân nóng chảy KCl ra Cl2 : KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2 Đây là phương trình phản ứng từ KCl điều chế ra Cl2 bằng phương pháp điện phân dung dịch KCl bão hòa, có màng ngăn giữa hai điện cực. Bài viết này giúp bạn củng cố lại các kiến thức cơ bản khi có các bài tập khó liên quan đến điện phân KCl bão hòa, Mời các bạn cùng tìm hiểu kỹ với svnckh.
Viết phương trình phản ứng hóa học đã cân bằng :
KCl + H2O → KOH + H2 + Cl2
Điều kiện phản ứng : Điện phân dung dịch
Cách thực hiện phản ứng
– Điện phân dung dịch KCl ta thấy xuất hiện Có khí vàng lục, mùi xốc thoát ra ở cực dương, khí không màu thoát ra ở cực âm.
Thông tin thêm
– Nếu điện phân không có màng ngăn Cl2 thoát ra ở cực dương sẽ tác dụng với KOH ở cực âm.
Các phương trình điều chế KCl :
– HCl + KHS ⟶ H2S + KCl
– NH4Cl + KCN ⟶ KCl + NH4CN
– H2O2 + KClO ⟶ H2O + KCl + O2
– HCl + HCOOK ⟶ KCl + HCOOH
Muối Kali Clorua là gì?
Muối Kali clorua (KCl) là một muối của kali với ion clorua. Nó không mùi và có tinh thể thủy tinh màu trắng hoặc không màu. Ở dạng chất rắn kali clorua tan trong nước và dung dịch của nó có vị giống muối ăn.
KCl được sử dụng làm phân bón, trong y học, ứng dụng khoa học, bảo quản thực phẩm, và được dùng để tạo ra ngừng tim với tư cách là thuốc thứ ba trong hỗn hợp dùng để tử hình thông qua tiêm thuốc độc.
Bài tập vận dụng :
Câu 1. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối A; cho kim loại R tác dụng với dung dịch HCl được muối B. Nếu cho kim loại R tác dụng với dung dịch muối A ta cũng được muối B. Kim loại R có thể là
A. Mg.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Đáp án B
Câu 2. Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được
A. Cl2
B. K
C. KOH
D. HCl
Đáp án B
Câu 3. Người ta thường điều chế Clo trong phòng thí nghiệm bằng cách:
A. điện phân nóng chảy KCl.
B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
C. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Đáp án B
Xem thêm :