Magie

Mg + H2SO4 Đặc, Nóng Điều chế được ra những chất nào?

Phương trình phản ứng khi cho Mg tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được Magie sunfua và khí lưu huỳnh đioxit. , Viết phương trình phản ứng hóa học đã được cân bằng Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2+ 2H2O. Bài viết này bao gồm tất cả thông tin của phương trình phản ứng đã được cân bằng, Mời các bạn cùng đón xem.

Xem các phương trình phản ứng hóa học khác :

Phương trình ứng Mg tác dụng với H2SO4đặc nóng

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2+ 2H2O

Điều kiện để phương trình phản ứng xảy ra : Nhiệt độ thường

Cách tiến hành thí nghiệm :

Bỏ mẩu Magie vào ống nghiệm, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 đặc nóng vào trong ống nghiệm đựng sẵn mẩu kẽm ta thấy xuất hiện Mẩu magie tan dần, xuất hiện khí không màu, có mùi hắc chính là lưu huỳnh đioxit (SO2)

Magie là gì ?

Magie hay còn gọi là Magnesium là chất khử mạnh nhưng yếu hơn natri và mạnh hơn nhôm. Trong hợp chất chúng tồn tại dưới dạng ion M2+.

M → M2+ + 2e

Magie (Mg) là khoáng chất cần thiết cho hệ thần kinh, bảo vệ tim mạch, phát triển xương, răng chắc khỏe. Magie có nhiều trong các loại rau lá sẫm màu như rau mồng tơi, cải xanh, các loại đậu.

Magie

Tính chất hóa học của Mg :

– Magie là chất khử mạnh:

Mg → Mg2+ + 2e

a. Tác dụng với phi kim

2Mg + O2 → 2MgO

Mg + Cl2 → to MgCl2

Lưu ý:

– Do Mg có áp lực lớn với oxi: 2Mg + CO2 → MgO. Vì vậy không dùng tuyết cacbonic để dập tắt đám cháy Mg.

b. Tác dụng với axit

– Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

– Với dung dịch HNO3:

4Mg + 10 HNO3 → 4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O

c. Tác dụng với nước

– Ở nhiệt độ thường, Mg hầu như không tác dụng với nước. Mg phản ứng chậm với nước nóng (do tạo thành hidroxit khó tan).

Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử giảm dần?

A. Mg, Al, Cu, Fe

B. Al, Mg, Cu, Fe

C. Mg, Al, Fe, Cu

D. Mg, Al, Fe, Cu

Đáp án D+

Câu 2. Khi cho nhôm tác dụng với dung dịch kiềm có hiện tượng gì xảy ra:

A. Kết tủa trắng

B. Có bọt khí thoát ra

C. Kết tủa có màu nâu đỏ

D. Không có hiện tượng gì

Đáp án B
Đun nóng nhẹ ống nghiệm và quan sát hiện tượng.

Hiện tượng: Có bọt khí thoát ra.

Giải thích:

Khi cho Al vào dung dịch NaOH thì lớp Al2O3 trên bề mặt Al bị bào mòn.

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.

Al mất lớp bảo vệ Al2O3 tác dụng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3+ 3H2.

Câu 3. Nhận định nào sau đây là đúng về kim loại kiềm thổ:

A. Bari là nguyên tố có tính khử mạnh nhất trong dãy kim loại kiềm thổ

B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường

C. Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh hơn kim loại kiềm

D. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba

Đáp án D
Mg và Be không phản ứng với nước ở điều kiện thường B sai.

Đi từ đầu nhóm IIA đến cuối nhóm theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân tính kim loại (tính khử) tăng dần => Kim loại mạnh nhất là Ra; yếu nhất là Be. => A sai, D đúng.

Nhóm Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất => C sai.