NH3 ra SO2 Viết cân bằng phương trình phản ứng ra sao?

2NH3 + 3SO3 → H2O + N2 + 3SO2 Cân bằng phương trình phản ứng từ NH3 ra SO2 khi tác dụng với SO3. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách cân bằng phương trình chuẩn nhất để làm bài tập cũng như ứng dụng vào thực hành thí nghiệm.

Cân bằng phương trình hóa học:

2NH3 + 3SO3 → H2O + N2 + 3SO2

Các phương trình phản ứng NH3 :

Trong đó :

NH3 là khí  Bazơ amoniac  không màu có mùi khai

SO3 là sulfuarơ chất lỏng không màu

H2O là nước chất lỏng không màu

N2 là nitơ khí không màu

SO2 là khí lưu hùynh dioxit không màu mùi sắc

Điều kiện để phản ứng xảy ra là phải có nhiệt độ kèm theo.

Thực hiện thí nghiệm :

Cho NH3 tác dụng với SO3 thì xuất hiện khí có mùi hắc sunfurơ (SO2).

Đôi nét về SO2 (axit sunfurơ) :

Công thức khí sunfurơ kí hiệu là SO2 – là một hợp chất hóa học có tên gọi khác là lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ). Đây là sản phẩm chính khi đốt cháy lưu huỳnh.

SO2 (axit sunfurơ) được sinh ra nhờ quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu… hoặc nấu chảy các quặng nhôm, đồng, kẽm, chì, sắt.

SO2

So2 có tính chất hoá học gì ?

Lưu huỳnh dioxit hay còn gọi là oxit axit

khi So2 gặp nước sẽ tạo thành dung dịch axit sunfuro (H2SO3)

Phương trình điều chế phản ứng với H2O trong phòng thí nghiệm:
SO2 + H2O –> H2SO3

H2SO3 do là axit yếu (mạnh hơn axit sunfuhidric) và có tình chất không bền (ngay trong dung dịch, H2SO3 cũng bị phân huỷ thành SO2 và H2O). SO2 có tác dụng với dung dịch bazơ, nên tạo ra 2 loại muối : muối trung hoà, như Na2SO3, chứa ion sunfit ( SO3 ) và muối axit, như NaHSO3, chứa ion hidrosunfit ( HSO3 ).

Trong hợp chất SO2, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa +4, là số oxi hóa trung gian giữa các số oxi hóa −2 và +6. Do vậy, khi tham gia phản ứng oxi hóa – khử, SO2 có thể bị khử hoặc bị oxi hóa

Khí sunfurơ có tác dụng hóa học sau:

So2 là oxit gì? So2 là 1 oxit axit
Khí sunfurơ vừa là chất khử, vừa là chất Oxi hóa.

Phương trình phản ứng với 2KMnO4 :
Lưu huỳnh đioxit là chất khử khi tác dụng với những chất oxi hóa rất mạnh, như halogen, kali pemanganat,…:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4+2MnSO4+2H2SO4

Lưu Huỳnh Đioxit được coi là chất oxy Hoá khí tác dụng với các chất khử mạnh hơn như H2s, Mg ….

Phương trình phản ứng với H2s :

SO2+ 2H2S -> 3S + 2H2O

Phương trình phản ứng với Mg :

SO2 +2Mg -> s +2MgO