khí SO2 1

O2 + S ⟶ SO2 Cân bằng phương trình phản ứng

Phản ứng đốt cháy lưu huỳnh trong oxi, sau phản ứng thu được khí lưu huỳnh đioxit., điều kiện của phản ứng của phương trình là gì? Mời các bạn cùng tham khảo phương trình phản ứng giữa S và O2 : O2 + S ⟶ SO2. Hi vọng giúp các em có kiến thức cơ bản nhất để làm thí nghiệm và bài tập.

Điều kiện của phương trình khi S tác dụng với O2:

Nhiệt độ: 280 – 360°C Điều kiện khác: cháy trong không khí , hỗn hợp của SO3

Phương trình phản ứng hóa học sau cân bằng:

O2 + S ⟶ SO2

Trog đó :

O2 là khí Oxi không màu

S là lưu huỳnh chất rắn có màu vàng

SO2 là khí lưu hùynh dioxit  không màu

Chuẩn bị thí nghiệm :

Đưa muỗng sắt có chứa một 1 lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi.

Xuất hiện hiện tượng :

Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ) và rất ít lưu huỳnh trioxit (SO3). Chất rắn màu vàng Lưu huỳnh (S) dần chuyển sang thể hơi.

Các phương trình điều chế SO2 :

U(SO4)2 —> O2 + 2SO2 + UO2

3O2 + CS2 —> 2SO2 + CO2

3O2 + SnS2 —> 2SO2 + SnO2

3O2 + SiS2 —> SiO2 + 2SO2

khí SO2 1

Xem thêm các phương trình phản ứng khác:

Tên gọi và ứng dụng của SO2 

Khí sunfurơ hay khí SO2 còn có tên gọi khác là lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđrit sunfurơ).

Khí sunfurơ được tạo ra khi đốt cháy lưu huỳnh.

Cụ thể hơn thì trong thực tế khí SO2 (axit sunfurơ) được sinh ra nhờ quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch đặc biệt là than, dầu… hoặc phát sinh trong quá trình nấu chảy các quặng nhôm, đồng, kẽm, chì, sắt.

Lưu huỳnh đioxit được dùng để :

Ứng dụng trong sản xuất axit sunfuric (H2SO4)
Nguyên liệu tẩy trắng: giấy, bột giấy, dung dịch đường…
Ứng dụng SO2 trong nông nghiệp. Dùng làm chất bảo quản cho các loại mứt quả sấy khô
Là chất Kháng khuẩn và chống oxy hóa trong sản xuất rượu vang

Chú ý :