tính chất của Co2

Cho phản ứng C + O2 —> CO2 Phương trình phản ứng hóa học

Để cân bằng được phương trình phản ứng thì ta phải biết được khái quát các nguyên tố, nhóm nguyên tố có hóa trị, khối lượng nguyên tử, nguyên tử khối………Vậy Cho phản ứng C + O2 —> CO2 Phương trình phản ứng hóa học sau phản ứng sẽ được cân bằng và tạo ta được những chất gì, thì ở dưới bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu phương trình phản ứng C + O2 này nhé.

Xem thêm Các phương trình phản ứng hóa học

cấu tạo phân tử

Phương trình phản ứng sau khi cân bằng:

C        +             O2             —>              CO2

Trong đó:

– C: Cacbon            ( Chất Rắn có màu đen hoặc trong suốt  )

– O2: Oxi               ( Chất khí không có màu )

-CO2: Cacbon dioxit ( Carbon dioxide)  ( Chất khí không có màu )

Điều kiện phản ứng : Nhiệt độ Cacbon kết hợp với Oxi để tạo được khí cacbon dioxit là một chất khi không màu.

Hiện tượng nhận biết

Ở phương tình phản ứng sau khi đã được cân bằng này, bạn chỉ thường phải quan sát chất sản phẩm CO2 (Cacbon dioxit) (trạng thái: khí) (màu sắc: không màu), được sinh ra

Hoặc bạn phải quan sát chất tham gia C (cacbon) (trạng thái: rắn) (màu sắc: trong suốt hoặc đen), O2 (oxi) (trạng thái: khí) (màu sắc: không màu), biến mất.

Bạn có biết: Cacbon cháy được trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt.

 

Tính chất vật lý của CO2

Trong điều kiện bình thường CO2 là khí không màu, không mùi và có vị chua nhẹ hòa tan tốt ở trong nước, nặng gấp 1,524 lần không khí.
Khí CO2 không tham gia phản ứng cháy và hóa lỏng tại nhiệt độ -78 độ C. Ngoài ra, CO2 có thể bị phân hủy tại nhiệt độ cao 2000 độ C thành CO và O2.

tính chất của Co2

CO2 là oxit axit Tác dụng được với nhiều chất khác nhau:

CO2 tan trong nước tạo thành axit cacbonic (là một điaxit rất yếu)

CO2 + H2O ↔ H2CO3
CO2 tác dụng với oxit bazơ → muối.

CaO + CO2 → CaCO3 (t0)
CO2 tác dụng với dung dịch bazơ → muối + H2O

NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
CO2 bền, ở nhiệt độ cao thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh

CO2 + 2Mg → 2MgO + C
CO2 + C → 2CO