Phương pháp trung bình trong hóa học

Phương pháp trung bình trong hóa học, Lý Thuyết và Bài Tập

Phương pháp trung bình trong hóa học, Lý Thuyết và Bài Tập là một trong những cách làm bài tập môn hóa được các bạn lựa chọn nhiều khi giải bài tập. Cùng tìm hiểu xem nội dung bên dưới bài viết là gì nhé.

Phương pháp trung bình trong hóa học như thế nào?

Công thức giải bài toán

+ Giả sử hỗn hợp gồm các phần tử A1,A2,A3,… có khối lượng mol lần lượt là M1, M2, M3,…có số mol mỗi phần tử lần lượt là a1, a2, a3… hoặc ta có phần trăm số mol mỗi phần tử là x1, x2, x3,….

+ Ta sẽ tính được khối lượng mol trung bình ( ) theo công thức:

công thức tính

Tìm hiểu thêm :

Phương pháp trung bình trong hóa học

Áp dụng cho các dạng toán

+ Đối với các bài toán xác định công thức phân tử của hỗn hợp, thường xác định số C trung bình

+ Đối những bài toán phản ứng hóa học xảy ra ở gốc chức, thường gọi công thức trung bình của gốc hiđrocacbon để đơn giản phản ứng hóa học

Phạm vi quy định

+ Bài toán có nhiều hỗn hợp có tính chất hóa học tương tự nhau

Thay vì ta viết nhiều phương trình hóa học cho nhiều chất, thì ta gọi công thức trung bình và viết một phương trình đại diện

+ Bài toán xác định thành phần %

+ Bài toán xác định nguyên tố, công thức phân tử

Một số lưu ý quan trọng

– Nếu các chất trong hỗn hợp có số mol bằng nhau ⇒ Gía trị trung bình bằng trung bình cộng và ngược lại

– Một số bài tập thường có sự kết hợp giữa phương pháp trung bình và phương pháp đường chéo để rút ngắn thời gian tính toán.

– Với mọi giá trị trung bình ta luôn có hệ thức hệ thức lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của đại lượng mang giá trị trung bình).

Bài tập liên quan

Câu 1 : Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3 trong NH3 nung nóng, sinh ra 64,8 g Ag. Giá trị của m là:

A. 7,8.

B. 8,8.

C. 7,4.

D. 9,2.

Bài giải

Chọn đáp án A

Vì X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên:

Gọi công thức chung của hai ancol là: CnH2n+2O .

Có phương trình phản ứng:

phương trình

 

 

Sau phản ứng ta thu được hỗn hợp rắn Z suy ra sau phản ứng CuO dư.

Mà Y tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 sinh ra Ag.

Nên hỗn hợp Y gồm anđehit và nước.

Theo phản ứng ta có: n anđehit = n nước

đáp án A

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2 : Hỗn hợp X gồm 2 ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 8,3 gam X bằng 10,64 lít O2 thu được 7,84 lít CO2 các thể tích khí đều đo ở đktc. Công thức hai ancol trong X lần lượt là:

A. C3H7OH và C4H9OH.

B. C3H7OH và HO – (CH2)4 – OH.

C. HO – (CH2)3 – OH và C4H9OH.

D. HO – (CH2)3 – OH và HO(CH2)4OH.

Bài Giải

Vì hỗn hợp X gồm hai ancol no nên ta sẽ đặt công thức chung của hai ancol để đơn giản trong quá trình quan sát và tính toán.

Gọi hỗn hợp X có công thức chung là: CnH2n+2Om

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

đáp án D

 

 

 

 

 

 

 

 

Chọn đáp án D