công suất

Công thức tính công suất lớp 8 chuẩn, bài tập áp dụng

Để nắm rõ được công suất của một người hay máy nào làm việc khỏe hơn (thực hiện công nhanh hơn), người ta so sánh công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Cách để biết được kết quả của quá trình làm việc thì chúng ta sử dụng công thức tính công suất, Vậy công thức tính công suất lớp 8 chuẩn, bài tập áp dụng sẽ giúp các bạn hiểu và tính toán được tất cả các bài tập cũng như trong đời sống hàng ngày.

 Công suất

– Để biết người nào hay máy nào làm việc khỏe hơn (thực hiện công nhanh hơn), người ta so sánh công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

– Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian gọi là công suất.

Công thức tính công suất :

công thức tính công suất

Đơn vị tính công suất :

đơn vị tính công suất

Định nghĩa biến trở, cấu tạo và công dụng của biến trở

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết điện dây dẫn Vật lý 9 bài 8

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Vật lý 9 bài 7

Phương pháp giải :

Tính công suất :

Tính công suất khi biết lực tác dụng F và vận tốc chuyển động v:

P = F.v

Chú ý:

Đơn vị của lực tác dụng F là N

Đơn vị của vận tốc v là m/s

Đơn vị của công suất là W

Tính hiệu suất :

tính hiệu suất

Bài tập thực hành :

Ví dụ 1. Một người kéo một gáo múc nước từ giếng sâu 10m. Công tối thiểu của người đó phải thực hiện là bao nhiêu? Biết gáo nước có khối lượng là 0,5 Kg và đựng thêm 10 lít nước, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

Trả lời :

Thể tích của nước: V = 10 lít = 0,01 m3

Khối lượng của nước:

mn = V.D = 0,01 . 1000 = 10 (Kg)

Lực tối thiểu để kéo gàu nước lên là: F = P

Hay: F = 10(mn+ mg) = 10(10 + 0,5) = 105 (N)

Công tối thiểu của người đó phải thực hiện:

A = F.S = 105. 10 = 1050 (J)

Ví dụ 2 : Một quả dừa có trọng lượng (25N ) rơi từ trên cây cách mặt đất (8m ). Công của trọng lực là bao nhiêu?

Trả lời :

Ta có:

+ Trọng lượng của quả dừa: P = 25N

+ Độ dời quả dừa dịch chuyển chính là độ cao của của dừa so với mặt đất: s= 8m

Công của trọng lực là: A = P.s = 25.8 = 200J

Ví dụ 3:Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

Trả lời :

Công cơ học được tính bởi công thức: A=Fs

=> Công cơ học tỉ lệ thuận với lực F

Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn khi đẩy xe không từ B về đến A

=> Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về

Xem thêm các bài lý thuyết vật lý 9 :

Đoạn mạch song song, công thức tính chuẩn nhất

Khái niệm đoạn mạch nối tiếp, ứng dụng thực tế

Thực hành cách xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế

Khái niệm định luật ôm, điện trở của dây dẫn