bảng lượng giác 1

Bảng lượng giác là gì? Cấu tạo của bảng lượng giác

Bảng lượng giác là một bài lý thuyết trong chương I hình học Toán 9 nghiên cứu về Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Chúng tôi xin được gửi tới các bạn bài lý thuyết và các dạng bài tập đầy đủ và chi tiết nhất về bảng lượng giác lớp 9. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp các bạn ghi nhớ hơn về các bảng lượng giác cơ bản và bảng lượng giác đặc biệt!

Cấu tạo của một bảng lượng giác :

Theo cuốn sách “Bảng số với bốn chữ số thập phân” của tác giả V.M. Bra-đi-xơ thì bảng lượng giác được bao gồm có ba bảng đó là bảng VIII, bảng IX và bảng X. Trong đó các bảng đều được thành lập dựa trên một tính chất là nếu tổng hai góc bất kỳ trong một tam giác bằng 90 độ thì sinα=cosβ,cosα=sinβ,tanα=cotβ,cotα=tanβ.

=> Bảng VIII được tạo bởi 15 hàng và 16 cột ghi các giá trị của sin và cos của một số góc có số đo độ nhỏ hơn
90 độ
. Đồng thời, khi biết sin và cos của một góc bất kỳ, có thể tra theo bảo để tìm ra được độ lớn góc đó. Trong cấu tạo của bảng VIII, có:
.

bảng lượng giác

+ Hai vị trí là cột thứ nhất và cột số 13 là các số nguyên độ. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ở vị trí cột thứ nhất ghi các số đo độ được sắp xếp theo một thứ tự lớn dần từ 0 độ đến 90 độ và ngược lại từ cột thứ 13 là sắp xếp theo một thứ tự giảm dần.

+ Ba cột cuối cùng biểu diễn một số giá trị có chức năng hiệu chỉnh trong các trường hợp góc sai khác 1′, 2′, 3′.

bảng lượng giác 2

=> Bảng IX được tạo bởi 15 hàng và 16 cột ghi các giá trị tan của một số góc có số đo độ từ 0 độ đến 76 độ
và giá trị cot của một số góc có số đo độ từ 14 độ đến 90 độ
. Đồng thời, khi biết tan và cot của một góc bất kỳ, có thể tra theo bảo để tìm ra được độ lớn góc đó. Trong cấu tạo của bảng VIII, có:

+ Hai vị trí là cột thứ nhất và cột số 13 là các số nguyên độ. Theo thứ tự từ trên xuống dưới, ở vị trí cột thứ nhất ghi các số đo độ được sắp xếp theo một thứ tự lớn dần từ 0 độ đến 90 độ và ngược lại từ cột thứ 13 là sắp xếp theo một thứ tự giảm dần.

+ Ba cột cuối cùng biểu diễn một số giá trị có chức năng hiệu chỉnh trong các trường hợp góc sai khác 1′, 2′, 3′.

– Bảng X ghi các giá trị tan của một số góc có số đo độ từ 76 độ đến 89 độ 59′ và giá trị cot của một số góc có số đo độ từ 1′ đến 14 độ
. Đồng thời, khi biết tan và cot của một góc bất kỳ, có thể tra theo bảo để tìm ra được độ lớn góc đó.

Các hình thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Đồ thị hàm số y = ax + b ( a # 0 ) là gì? Bài tập vận dụng

 Dùng bảo lượng giác như thế nào?

a, Với một góc có số đo nhỏ hơn 90 độ cho trước, hãy tính tỉ số lượng giác của nó:

Bước 1: Với sin và tan, muốn tìm số độ thì tra số độ ở vị trí cột thứ nhất, còn đối với cos và cot thì tra số độ ở cột thứ 13.

Bước 2: Với sin và tan, muốn tìm số phút thì tra số phút ở vị trí hàng thứ nhất, còn đối với cos và cot thì tra số phút ở hàng cuối.

Bước 3: Giá trị sẽ là giao cột số phút với giao hàng số độ.

b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của góc đó

Bài tập 

bài tập

bài 2

Mục lục :

Khái niệm căn bậc 3, tính chất và biểu thức của căn bậc 3

Rút gọn biểu thức lớp 9 căn thức bậc 2 và bài tập vận dụng

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc 2

Các căn thức bậc 2 và các tính chất